Virus nCov
Tiếp nhận phản ánh kiến nghị
Thăm dò
Thống kê truy cập
Danh lam, thắng cảnh, Di tích lịch sử
Đình An Trạch (27/08/2015)
Icon Image

Thuộc khóm 2, phường 5, thành phố Bạc Liêu, cách trung tâm thị xã khoảng 1.500 m về hướng đông nam. Đình được Bộ Văn hoá - Thông tin công nhận là di tích kiến trúc nghệ thuật cấp quốc gia năm 2000.

Sân chim Bạc Liêu (21/11/2014)
Icon Image

Thật ít nơi nào trên thế giới lại có một sân chim tự nhiên và hoang dã, nguyên sơ chỉ cách trung tâm đô thị có 3 km như ở Bạc Liêu.

Biển và rừng (21/11/2014)
Icon Image

Bạc Liêu chủ yếu là rừng ngập mặn, có năng suất sinh học và giá trị về phòng hộ, bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế.

Chùa Vĩnh Đức (20/11/2014)

Chùa tọa lạc tại số 132 đường Cách Mạng, khóm 7, phường 1, thành phố Bạc Liêu, tổng diện tích là 2.232,01 m2. Chùa được xây dựng lần đầu vào năm 1890, quy mô nhỏ. Đến năm 1915, chùa được xây dựng khang trang, quy mô hơn. Đến năm 1961, một phần kiến trúc chùa được trùng tu và xây thêm chính điện, hoàn tất phần kiến trúc cơ ...

Đồng hồ mặt trời (20/11/2014)
Icon Image

Chiếc đồng hồ này được xây bằng gạch do nhà bác vật Lưu Văn Lang chế tạo đầu thế kỉ XX. Bề mặt của đồng hồ đối diện hướng đông, những chữ số La mã chỉ giờ được gắn bằng gạch tàu. Đồng hồ hoạt động nhờ ánh sáng mặt trời.

Biểu tượng ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa của tỉnh Bạc Liêu tại Quảng trường Hùng Vương (20/11/2014)
Icon Image

BBT: Tại Quảng trường Hùng Vương (Đường Nguyễn Tất Thành, Phường 1, thành phố Bạc Liêu) có đặt biểu tượng 3 dân tộc Kinh, Khmer, Hoa. Trên biểu tượng có khắc các nhóm số, các nhóm số này để làm gì? Có ý nghĩa ra sao? Thể hiện các sự kiện nào?

Chùa Xiêm Cán (Chùa Komphir Sakor Prêchru) (20/11/2014)
Icon Image

Chùa tọa lạc tại ấp Biển Đông A, xã Vĩnh Trạch Đông, thị xã Bạc Liêu, cách trung tâm thị xã 12 km về hướng đông nam. Tổng diện tích bảo vệ của chùa là 43.790 m2. UBND tỉnh Bạc Liêu xếp hạng là di tích kiến trức nghệ thuật năm 2001.

Thành Hoàng Cổ Miếu (Chùa Minh) (20/11/2014)
Icon Image

Thành Hoàng Cổ Miếu (chùa Minh), xây dựng năm 1865, tại phường 3,thị xã Bạc Liêu (nay là thành phố Bạc Liêu) Bộ Văn hóa Thể thao xếp hạng là di tích kiến trúc nghệ thuật năm 2000.

Vườn nhãn Bạc Liêu - diện mạo mới để phát triển du lịch (20/11/2014)
Icon Image

Vườn nhãn hay Giồng nhãn Bạc Liêu là địa danh được hình thành cách đây trên 1 thế kỷ.Với địa hình thuận lợi, lưu dân các nơi dần dần tìm đến, hình thành các nghề đánh cá, làm rẫy, trồng nhãn chuyên canh rồi sinh cơ lập nghiệp, định cư lâu dài...Vườn nhãn Bạc Liêu mang nhiều giá trị đặc trưng về địa chất, địa mạo, môi trường sinh thái, văn hóa truyền thống, ẩm thực, là một trong những điểm sáng và là địa chỉ có nhiều tiềm năng du lịch của tỉnh.

Khu lưu niệm nghệ thuật ĐCTT Nam bộ và nghệ nhân Cao Văn Lầu: Điểm du lịch đặc biệt của Bạc Liêu (20/11/2014)
Icon Image

Không chỉ vinh dự là một trong những “cái nôi” của đờn ca tài tử (ĐCTT), Bạc Liêu hôm nay còn tự hào khi có hẳn một Di tích lịch sử - văn hóa quốc gia bảo tồn loại hình nghệ thuật độc đáo này với tên gọi: Khu lưu niệm nghệ thuật ĐCTT Nam bộ và nghệ nhân Cao Văn Lầu (gọi tắt là Khu lưu niệm). Khu lưu niệm là một minh chứng sống động cho cốt cách của người Bạc Liêu: luôn nhớ về cội nguồn và phát huy tinh hoa văn hóa dân tộc!

Liên kết web
Dịch vụ công TP Bạc Liêu
Đến tháng 7/2020 đã giải quyết
%
Hồ sơ đúng hạn
Tự động cập nhật lúc 11:42 ngày 20/07/2020
18 Điều Quy Định Về Xây Dựng Nếp Sống Văn Minh Đô Thị Trên Địa Bàn Thành Phố Bạc Liêu 90 bài hát sáng tác trước năm 1975 chưa được Cục Nghệ thuật biểu diễn cấp phép phổ biến trên toàn quốc   Góp ý website
© CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ THÀNH PHỐ BẠC LIÊU
Đơn vị quản lý:Phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Bạc Liêu
Đường 30/4 – Phường 3 – Thành phố Bạc Liêu: Điện thoại: 0291.3827530
Email: bbttp@baclieu.gov.vn
Chịu trách nhiệm chính: Bà Đỗ Ái Lam, Phó Chủ tịch UBND thành phố Bạc Liêu
Biên tập: Bà Đỗ Ái Lanh, Trưởng phòng Văn hóa và Thông tin thành phố Bạc Liêu